Ký hiệu, biểu tượng cung Thiên Bình - Điện máy kim biên

Ký hiệu, biểu tượng cung Thiên Bình

Ký hiệu, biểu tượng cung Thiên Bình là gì

Ký hiệu cung Thiên Bình: Với phần trên là một hình vòm tròn đại diện cho cái cân, phần dưới là dấu gạch ngang thể hiện sự cân bằng, hài hoà.

Biểu tượng của cung Thiên Bình: hình cán cân, dùng trong các cuộc tranh luận.

Tử vi tính cách cung Thiên Bình, cung Thiên Bình tháng mấy, con gì

Ký hiệu, biểu tượng cung Thiên Bình

Ký hiệu, biểu tượng cung Thiên Bình

Ý nghĩa ký hiệu, biểu tượng của cung Thiên Bình

Ý nghĩa của ký hiệu Thiên Bình

Thể hiện sự cân đo đong đếm, được dùng nhiều trong thời xưa để cân đo vật chất trong buôn bán. Vì thế mà những người cung Thiên Bình họ cũng rất giỏi trong việc làm ăn với đối tác, đây chính là điểm mạnh mà cung Thiên Bình hơn những cung khác. Hơn nữa còn mang đến cho những người cung Thiên Bình có được sự nhận biết rõ ràng hơn về sự lương thiện của một con người, tạo cho họ có khả năng cảm nhận được rõ ai tốt ai xấu nhất, hơn nữa còn là một người phán quyết giỏi.

Ý nghĩa của biểu tượng cung Thiên Bình

Thể hiện sự cân bằng, công lý lẽ phải của một viên giải hoà, ngoài ra thì còn thể hiện sự đắn đo, suy tính giữa hai bên cán cân. Người cung Thiên Bình cũng cho thấy sự tích cực, đại diện cho công lý chính nghĩa, vì thế mà ở họ có sự tin cậy rất cao.

Truyền thuyết về ký hiệu, biểu tượng cung Thiên Bình

Truyền thuyết cung Thiên Bình xuất phát từ thần thoại Hy Lạp cổ đại. Cung Thiên Bình có liên quan đến một vị thần công lý mang tên Themis, trong câu chuyện này có sự hiện diện của Atalanta ( sự cân bằng ) và con gái của vị thần Themis tên là Astraea đến từ La Mã, cả hai người sau khi lên thiên đàng thì biến thành một chòm sao Xử Nữ và họ mang theo cán cân công lý đó. Rồi tiếp đó trở thành cung Thiên Bình, Thiên Bình còn là đại diện cho nhan sắc đẹp, nghệ thuật của vị thần Aphrodite.

Tử vi 12 cung hoàng đạo

Truyền thuyết biểu tượng cung Thiên Bình

Truyền thuyết biểu tượng cung Thiên Bình

Nữ thần Athena sử dụng cán cân Thiên Bình để phân định ra thiện và ác. Từ thời xa xưa, khi mà các vị thần bắt đầu sử dụng Vàng để tạo ra loài người đầu tiên ( với thần thoại Hy Lạp thì loài người có 5 thế hệ theo cấp tiến bậc: Vàng, Bạc, Đồng, Bán thần và Sắt ) thì từ khoảng thời gian đó trở đi vị thần Athena đã luôn hướng ý chí của con người về sự cân bằng trên thế gian này. Với quan niệm rằng loài người và muôn vật sẽ cùng chung sống hạnh phúc với nhau suốt mùa xuân vĩnh hằng, không có sự tranh chấp lãnh thổ, giành giật nhau, không vì lợi ích mà hãm hại lẫn nhau.

Tuy nhiên thì sau khi đó thì khi chuyển sang thời đại Bạc, con người đã bộc lộ ra bản chất xấu xa và ác độc của mình, họ dùng quyền lực, sức mạnh của mình để ỷ thế kẻ mạnh bắt nạt kẻ yếu, tranh giành mọi quyền lợi về tay mình. Khi đó những vị thần đã thấy mệt nhọc khi đấu tranh với con người, họ đã lui về ở trên thiên đàng, và sức lực của con người không có quyền lợi trong tay đã cạn kiệt thì chỉ còn mỗi Astraea ở lại với loài người để tiếp tục thực hiện những công việc giành về sự cân bằng cho những kẻ yếu, không có ai giúp đỡ.

Thế nhưng khi bước sang thời kỳ Đồng, thì con người ngày càng trở nên hung hãn hơn, những kẻ mạnh, có trí khôn giỏi dùng những kế sách độc ác của mình, để chiến tranh, chiếm đóng những phần lợi của người khác, chém giết lẫn nhau để tranh giành vị trí cao nhất, họ bắt đầu trở nên tham lam, thực hiện những việc không màng tới sinh mạng của người khác mà giành lấy những thứ quý giá về cho mình. Khi mà cán cân đã nghiêng quá nhiều về cái ác, thì Astraea không thể chịu đựng được sự tàn bạo của loài người, nữ thần không thay đổi được điều đó, và cuối cùng Astraea đã quyết định rút lui khỏi thế gian này và trở về với thế giới Slanper.

Về tạo hình của biểu tượng Thiên Bình, cán cân chính là bộ phận tạo nên móng vuốt cho cung Bọ Cạp và là một phần của Xử Nữ. Chính vì vậy mà cung hoàng đạo này có sự mạnh mẽ một phần của cung Bọ Cạp và sự tinh tế của cung Xử Nữ.

1 1 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x