Những loại cảm biến thông dụng và nhà cung cấp tín
Nếu bạn là một người am hiểu về các vật dụng chuyên dùng về điện thì có thể bạn là một người thợ điện hay kĩ sư điện nên sẽ biết nhiều về cảm biến hơn. Chúng đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống mạch điện của bạn. Cảm biến được xem là thiết bị biến đổi các đại lượng vật lý từ đại lượng không thể đo đếm được thành đại lượng có thể đo và xử lý nhanh chóng. Mặc dù hiện nay có rất nhiều loại cảm biến trên thị trường nhưng chỉ có 2 loại chính là cảm biến vật lý và cảm biến hóa học thôi. Ở bài viết hôm nay tôi sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu loại cảm biến này là gì và thực sự chúng đóng vai trò như thế nào trong đời sống nhé!
Cảm biến là gì
Cảm biến còn được gọi là một thiết bị điện tử có chức năng cảm nhận trạng thái hoạt động khi có nguồn điện đi qua, các quá trình của vật lý hay hóa học từ nhiều môi trường khác nhau sẽ trở thành tín hiệu điện nhằm mục đích thu thập thông tin đưa cho trạng thái vá quá trình của thiết bị cảm biến. Các thông tin được xử lý sẽ hiện ra chỉ số hoạt động hoặc định lượng để phục vụ cho các nhu cầu trong việc nghiên cứu khoa học kĩ thuật hay dân sinh với tên gọi ngắn gọn là đo đạc, loại cảm biến này còn được dùng trong việc phục vụ đường truyền và xử lý thông tin mau chóng, chúng còn được dùng để điều khiển các quá trình truyền tải điện.
Cảm biến không thể hiện các chỉ số riêng của nhiệt độ, áp suất,… và các đại lượng không thể đo được các tính chất điện riêng của hai loại này nhưng khi được tác động trực tiếp thì khác, chúng cho ra một đại lượng đặc trưng mang tính chất điện như của dòng điện, điện áp,… Những loại này chứa nhiều thông tin cần trao đổi với cảm biến hơn, chúng còn thể hiện được giá trị riêng bởi tính năng của mình và thậm chí còn thể hiện được các giá trị của đại lượng giúp cho những người thợ có thể nhận biết cùng với sử dụng dễ dàng hơn.
Đặc điểm cấu tạo và công dụng của cảm biến
Cấu tạo cảm biến
Cấu tạo của cảm biến nói chung thường chia ra làm 2 bộ phận rất rõ rệt:
– Cảm biến là loại thiết bị lấy tín hiệu từ áp suất và truyền trực tiếp tín hiệu đó về khối xử lý. Tùy thuộc vào loại cảm biến nào mà biến đổi thông tin thu được từ tín hiệu sang điện trở, điện dung,… về khối xử lý.
– Khối xử lý: mang chức năng nhận tín hiệu từ khối cảm biến để thực hiện quy trình chuyển đổi tín hiệu đó sang tín hiệu tiêu chuẩn với các áp suất khác nhau nhưng áp suất thường dùng nhất là 4 ~ 20 mA.
=> Tuy cảm biến được dùng trong việc phục vụ cho con người với các mục đích khác nhau nhưng điểm chung lớn nhất của chúng đều được làm từ các phần tử điện nhằm thay đổi các tính chất mà hệ thống lắp đặt bên trong là đầu dò thực hiện. Cấu tạo của cảm biến nói chung đều có các phần tử mạch điện tạo thành một hệ thống nhất nên rất dễ bắt tín hiệu, thiết kế của chúng cũng rất nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt vào nhiều loại thiết bị và đặc biệt cảm biến rất phù hợp lắp vào các bộ điều khiển.
Công dụng của cảm biến
Cảm biến được cho ra đời với mục đích hỗ trợ cho con người cảm nhận được những thay đổi và xử lí kịp thời. Cũng như vận dụng những tính năng của cảm biến để nghiên cứu và hình thành nên các quy trình làm việc thông minh. Giúp tiết kiệm thời gian của con người, tăng hiệu quả và năng xuất lao động. Nói chung quy lại thì cảm biến giúp ích rất nhiều cho con người trong cuộc sống ngày nay.
Những loại cảm biến thông dụng nhất hiện nay
Cảm biến nhiệt độ và ứng dụng
Cảm biến nhiệt độ thường dùng để đo sự biển đổi của nhiệt độ cũng như đo các giá trị đại lượng. Loại này được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp thực phẩm, hóa chất, ô tô,… bởi cần độ chính xác cao khi đo nhiệt độ, đảm bảo được sự an toàn của người sử dụng.
Cảm biến nhiệt độ chia làm 3 loại chính:
– Cảm biến nhiệt độ 2 dây: Loại này thì ít được dùng nhất vì độ chính xác thấp chỉ dùng cho một trường hợp duy nhất là kết nối với độ bền nhiệt nằm trong dây điện ngắn qua đó điện trở thấp việc cảm biến làm việc cũng ít hơn chỉ đo được vài số liệu của nhiệt độ.
– Cảm biến nhiệt độ 3 dây: Loại này thì có độ chính xác tốt hơn loại trên qua việc được sử dụng nhiều cho các ngành công nghiệp, có khả năng loại bỏ các điện trở dây dẫn khi biết xảy ra vấn đề, nhanh chóng kết nối với nguồn điện để cảm biến nhiệt và điều chỉnh liên tục theo nhiệt độ một cách tốt nhất nhờ đó mà cảm biến hoạt động mau chóng hơn.
– Cảm biến nhiệt độ 4 dây: Loại này có độ chính xác lớn nhất vì được mang vào sử dụng trong mọi lĩnh vực, hầu như được đưa vào quá trình thí nghiệm trong phòng kín để thiết kế ra nhiều loại thiết bị tân tiến hơn kết nối với độ cảm biến. Chúng còn có thể đọc điện áp trên nhiệt và mang tính ổn định rất cao nên khi đo nhiệt độ rất chính xác, chúng phụ thuộc chủ yếu vào điện trở nhiệt mà thôi nhưng suy cho cùng tính năng của loại cảm biến 4 khá tốt nên được khai thác sử dụng nhiều và đặc biệt chúng còn được chia ra làm 2 loại để sử dụng đó là loại cách nhiệt truyền thống hay cách nhiệt khoáng chất.
Cảm biến quang là gì
Cảm biến quang thường được ứng dụng nhiều vì các nhà doanh nghiệp đưa loại cảm biến quang này vào lắp đặt cho những loại máy như camera, các máy photodiode,… dùng nhiều cho các lĩnh vực khác nhau. Với thiết kế rất nhỏ gọn và vô cùng đơn giản khi lắp đặt được xem là một điểm lớn của loại này. Ngoài ra loại cảm biến này mang nhiều hình dạng khác nhau rất đa dạng nên được chia ra làm 4 loại chính như chế độ thu phát độc lập, chế độ phản xạ (gương), chế độ phản xạ khuếch tán, chế độ chống ảnh hưởng của nền.
Đầu tiên đi vào chế độ thu phát độc lập
Loại này với mục đích thu phát và thu sáng theo sự tách riêng vì bộ phát sẽ truyền ánh sáng còn bộ thu sẽ nhận ánh sáng nên khi có vật cản với mục đích ngăn cản nguồn sáng thì sẽ làm cho cảm biến thay đổi hoàn toàn.
- Ưu điểm:
+ Có thể cảm nhận được dù trong môi trường nào hay khoảng cách đặt cảm biến rất xa so với vật hay các thiết bị liên kết chung xảy ra vấn đề.
+ Độ an toàn cao nên người dùng vô cùng an tâm, nhạy bén trong việc nhận dạng một vật thể nào đó.
+ Xác định vị trí của vật thể mau chóng.
- Nhược điểm:
+ Mất nhiều thời gian cho việc lắp đặt.
+ Giá của sản phẩm cảm biến này cao.
+ Tốn diện tích khi lắp đặt.
Chế độ phản xạ gương
Là một bộ phận mang tính chất truyền ánh sáng tới gương phản chiếu và chúng phản xạ ngược lại tới bộ thu sáng của cảm biến nên khi cho một vật thể chắn ngang ánh sáng sẽ làm cho cảm biến thay đổi trạng thái ở phần đầu ra.
- Ưu điểm:
+ Giá thành của loại này khá rẻ.
+ Dễ dàng trong việc lắp đặt hơn so với chế độ thu phát của cảm biến.
+ Có thêm tính năng phân cực nên dễ nhận biết các thông tin từ bên ngoài dù thiết bị lắp đặt cảm biến được bọc kĩ.
- Nhược điểm:
+ Khoảng cách phát hiện vật thể ngắn hơn của loại thu phát.
+ Cảm biến và gương bên trong mang sự khác biệt cần liên kết chặt chẽ với nhau hơn qua các điểm lắp đặt.
Chế độ phản xạ ánh sáng khuếch tán
Loại này truyền ánh sáng từ bộ phát sang vật thể cụ thể, chúng còn phản xạ ngược lại với bộ thu cảm biến, kích hoạt các tín hiệu đưa ra bên ngoài để người sử dụng dễ nhận biết hơn.
- Ưu điểm:
+ Chi phí của loại này thấp.
+ Dễ dàng lắp đặt khi chỉ có 1 điểm lắp duy nhất.
+ Thiết kế đơn giản lại có trọng lượng nhẹ.
- Nhược điểm:
+ Phát hiện tín hiệu rất kém và chậm.
+ Không phát hiện được vật thể khi màu sắc phản chiếu và kích thước của vật thể quá lớn.
+ Độ nhạy kém nên rất ít người dùng loại này.
+ Khó khăn trong việc khuếch tán khi không thể lắp đặt vào gương phản chiếu.
Chế độ hạn chế nhiễu của nền
Đây được xem là một loại cảm biến khuếch đại đặc biệt. Được làm từ công nghệ hiện đại có thể phát hiện các góc ánh sáng và các vật thể khuất mà mắt nhìn khó nhìn thấy thì cảm biến này có thể thu phát nhanh chóng các tín hiệu. Loại này có độ nhạy rất cao không phụ thuộc vào màu sắc hay kích thước của vật thể.
- Ưu điểm:
+ Cần 1 điểm lắp đặt duy nhất nên rất dễ dàng trong việc mang chúng đi di chuyển sang vị trí lắp đặt khác.
+ Thu phát thông tin chính xác, có độ phản xạ cao.
- Nhược điểm: Chỉ có một nhược điểm duy nhất là phát hiện vật thể trong cự ly ngắn.
Cảm biến áp suất
Cảm biến áp suất dùng để chuyển đổi tín hiệu của áp suất sang tín hiệu điện nên thường được các doanh nghiệp mang vào để đo áp suất hoặc các thiết bị có tính giá trị của áp suất.
Loại cảm biến áp suất không khác gì với những loại cảm biến khác bởi chỉ cần một nguồn tác động duy nhất lên cảm biến sẽ có thể xử lý các tín hiệu một cách mau chóng.
Cảm biến áp suất được úng dụng nhiều như:
– Dùng để đo trong hệ thống lò hơi và chịu được nhiệt độ cao.
– Các máy nén khí cần sự cảm biến áp suất để nhận biết các giá trị khi nén khí.
– Máy bơm nước cần cảm biến áp suất để điều khiển hoạt động của máy bơm mà bơm nước chính xác.
– Các xe cẩu, các loại xe dùng trong các công trình xây dựng nói chung đều phải dùng cảm biến áp suất vì để điều chỉnh sự giảm áp suất khi xe hoạt động quá lâu và công suất hoạt động lớn nhiệm vụ của cảm biến áp suất là mau chóng giảm đi các áp lực riêng để xe hoạt động được tốt hơn.
Cảm biến tiệm cận
Cảm biến tiệm cận là loại dùng để biến đổi các tín hiệu ban đầu sang tín hiệu điện qua 3 hệ thống là hệ thống chuyên sử dụng dòng điện xoáy, hệ thống thay đổi điện dung và hệ thống cuối cùng là hệ thống chuyển mạch cộng từ. Các hệ thống này là một bộ phận cùng nhau hỗ trợ để cảm biến mau chóng thu thập thông tin từ bên ngoài báo hiệu và thay đổi nhanh chóng sang dòng điện. Cũng vì như thế mà loại này cũng rất được nhiều người sử dụng nhưng hạn chế của loại này chỉ dùng trong một khoảng cách nhất định.
Loại này rất dễ lắp đặt, phát hiện vật thể nhanh chóng khi không tiếp xúc, tuổi thọ của loại này cao, sử dụng ở nhiều môi trường khác nhau. Ngoài ra chúng còn được mang vào ứng dụng nhiều trong công nghiệp như nhà máy sản xuất theo các dây truyền, các loại ô tô,… chúng cũng thường được dùng cho việc kiểm soát số lượng sản phẩm, kiểm soát chất lỏng trong các bể chứa.
Cảm biến hồng ngoại
Cảm biến hồng ngoại có chức năng nhận biết vật cản qua hệ thống đèn Led giúp thu phát đường tải và nhập dữ liệu của hồng ngoại một cách nhanh chóng. Các tia hồng ngoại sẽ được phát ra theo chỉ số nhất định mà cảm biến được các nhà sản xuất cài đặt sẵn, khi đó có các vật cản thì đường truyền Led sẽ phát sau đó phản xạ ngược lại để Led thu hồng ngoại, cũng như thế mà module sẽ phát sáng báo hiệu có vật cản mà khi không có vật cản thì hệ thống đèn của cảm biến hồng ngoại này sẽ tắt giúp tiết kiệm nhiều chi phí điện năng cho người sử dụng.
Cảm biến ánh sáng
Cảm biến này dùng chủ yếu dựa vào ánh sáng để việc thu phát dễ dàng hơn. Thường loại này có độ phân giải và độ chính xác rất cao qua việc điều khiển được các khe gương nhằm việc phản chiếu để phát ra ánh sáng báo hiệu thông tin cho người sử dụng. Cảm biến ánh sáng thường đòi hỏi nguồn điện chính cung cấp đủ để khuếch đại, bổ sung hoặc lọc tín hiệu điện một cách nhanh chóng hơn báo hiệu cho người dùng sắp có sự việc nào đó sắp xảy ra. Bộ đèn của cảm biến sẽ phát sáng một màu đỏ để thể hiện việc đó rất nghiêm trọng. Loại cảm biến này chỉ có 1 điểm lắp đặt duy nhất nên rất dễ lắp vào các vị trí khác nhau trong nhà bạn. Chúng còn có khả năng khuếch đại và lọc trong mạch nhờ sử dụng Amplifiers.
Kinh nghiệm chọn cảm biến tốt nhất
Kinh nghiệm chọn lựa dựa vào quá trình xem xét và sử dụng sản phẩm mà hình thành. Sau đây tôi sẽ cho các bạn một vài lời khuyên để có thể chọn lựa sản phẩm tốt hơn qua kinh nghiệm riêng của tôi.
Đầu tiên bạn cần biết mục đích bạn mua cảm biến để làm gì? Bạn phải có mục đích rõ ràng như việc thay cảm biến cũ thành cái mới để giúp cho thiết bị được lắp đặt cảm biến hoạt động tốt hơn chẳng hạn, hoặc mua để biết mỗi loại cảm biến có các chức năng riêng.
Điều thứ hai bạn cần tra khảo các thông tin của sản phẩm bạn cần mua qua các thông tin đại chúng trước, sau đó khảo sát giá cả và các thông số riêng của sản phẩm qua việc hỏi thăm những người am hiểu về việc dùng cảm biến hay hỏi những người kĩ sư điện để bạn hiểu rõ hơn về chúng, có thể hỏi người bán để biết thông tin kĩ thuật mà bạn đang muốn mua.
Điều cuối cùng bạn phải tìm đến những công ty uy tín để mua sản phẩm tốt nhất, các sản phẩm trên thị trường hiện nay có một số kém chất lượng được gắn mác là thương hiệu lớn nên bạn phải thật sự thận trọng khi mua sản phẩm cần xem kĩ tem chống giả và đến ngay công ty có tên tuổi để mua dòng sản phẩm cảm biến với giá tốt nhất, chất lượng đảm bảo và đặc biệt là sản phẩm chính hãng khi có các giấy chứng nhận hẳn hoi.
Đây là cách để người sử dụng tìm được loại cảm biến tốt khi người tiêu dùng cứ loay hoay không biết phải chọn loại cảm biến như thế nào và ra làm sao? Những gì tôi nói với các bạn là những gì tôi đã tìm hiểu được, học được và trải nghiệm mua sắm nhiều lần các thiết bị như thế này mới có kinh nghiệm để truyền đạt lại với các bạn. Tôi mong rằng bạn sẽ mua được loại sản phẩm cảm biến ưng ý với bạn nhất.
Mua cảm biến tốt nhất ở đâu
Các sản phẩm của công ty hầu hết đều mang đi kiểm tra định kì để nhằm đảm bảo được chất lượng. Công ty có rất nhiều sản phẩm hết sức đa dạng không chỉ riêng gì cảm biến mà còn có nhiều thiết bị khác với giá siêu ưu đãi mà công ty dành riêng cho quý quan khách khi mua hàng tại nơi đây. Hiện tại công ty đang cố gắng phát triển thêm nhiều hệ thống trang web để giúp cho người tiêu dùng dễ dàng tra cứu thông tin và mua hàng nhanh hơn, giúp tiết kiệm nhiều thời gian mà còn nhận sản phẩm mau chóng qua việc vận chuyển của công ty. Công ty Nghĩa Đạt sẽ làm cho các bạn hài lòng qua thái độ phục vụ cũng như mang đến sản phẩm chất lượng nhất đến tay các bạn.
NGHIA DAT TECH