APTOMAT CHỐNG GIẬT SCHNEIDER
Nhiều loại aptomat được làm ra trên thị trường nhưng loại aptomat chống giật như thế nào với loại nào thích hợp sử dụng cho điện dân dụng hay điện công nghiệp. Chắc hẳn các bạn có nhiều thắc mắc và đang tìm đến câu trả lời, vậy thì bài viết lần này công ty Nghĩa Đạt sẽ giới thiệu đến ban aptomat chống giật đến từ thương hiệu Schneider thông qua các thông tin bên dưới giúp cho các bạn chọn dùng hiệu quả hơn.
[toc]
Đặc điểm cấu tạo aptomat chống giật Schneider
+ Đặc điểm: Aptomat này chủ yếu dùng để chống giật nhưng có tính chất chống dòng rò và ngắt mạch điện hoàn hảo khi phát hiện có vần đề xảy ra. Với đặc điểm này thì không việc gì mà người dùng không chọn lựa sử dụng.
+ Cấu tạo: Aptomat chống giật có tận 3 tiếp điểm luôn hỗ trợ cho các bộ phận khác để khi có sự cố xảy ra thì ngắt mạch mau chóng hơn.
Hồ dập quang cũng khá giống với tiếp điểm nhưng nó được làm theo dạng kín và nửa kín giúp cho thiết bị thông khí tốt mà còn làm cho dòng điện chính đi vào hợp lý để cho toàn bộ các bộ phận bên trong đi vào hoạt động chính xác.
Vai trò ứng dụng aptomat chống giật Schneider
+ Vai trò: Thiết bị này có vai trò lớn đối với đời sống con người mà còn góp phần thúc đẩy cho sự phát triển của con người đi đến hiện đại hơn. Nhờ vào đặc tính tốt vừa chống giật vừa kết hợp được với thiết bị khác mà nhiều nhà doanh nghiệp dành cho sự quan tâm lớn.
+ Ứng dụng:
Kết hợp với các thiết bị hiện đại nhầm chống giật hoàn hảo trong đó có máy nước nóng – lạnh.
Sử dụng trong các trung tâm thương mại, các nhà máy nhà xưởng sản xuất vật liệu.
Ưu điểm của aptomat chống giật Schneider
Các ưu điểm nổi bật đó là:
– Chống giật hoàn hảo.
– Dùng cho nhiều ứng dụng khác nhau tốt.
– Thân thiện với môi trường.
– Làm từ chất liệu cao cấp.
– Có thông số kĩ thuật rõ ràng.
– Cấu tạo chắc chắn.
– Kết nối cùng các thiệt bị khác mau chóng.
– Điều khiển dễ dàng các thiết bị.
– Vận hành ổn định.
Phân loại aptomat chống giật Schneider
Aptomat chống giật RCCB Schneider
Aptomat chống giật RCCB có tên đầy đủ là Residual Current Circuit Breaker, thiết bị này được nhắc đến nhiều trong hệ thống điện công nghiệp bởi có kết cấu chắc chắn lại kết nối cùng các thiết bị khác dễ dàng, luôn đem đến sự hiệu quả cao nhất là trong việc đóng cắt mạch điện khi phát hiện có sự cố xảy ra.
Aptomat chống giật RCBO Schneider
RCBO có tên đầy đủ là Residual Circuit Breaker with Overcurrent protaction, được sử dụng chủ yếu trong việc chống dòng rò và chống giật, được nhiều nhà sản xuất tích hợp với khả năng làm việc cao để giúp cho người dùng nhận được nhiều lợi ích lớn từ đó. Khả năng ngăn chặn sự quá tải điện rất lớn và đặc biệt có tuổi thọ làm việc cao nên trong môi trường như nhà máy hay nhà xưởng luôn xuất hiện thiết bị này.
Mốt số loại aptomat chống giật Schneider thông dụng
Aptomat chống giật RCCB 2P 25A EZ9R36225 Schneider
Aptomat chống giật RCCB 2P với công suất làm việc là 25A thường được mang vào kết hợp cùng máy nước nóng lạnh bởi khả năng làm việc cao, vận hành ổn định là có thiết kế thon gọn với tính năng nhạy bén giúp ngắt điện khi vấn đề xấu xảy đến, nhờ vậy mà người dùng dành cho sự quan tâm lớn với loại này.
Aptomat chống giật RCBO 4P 63A EZ9R36463 Schneider
Aptomat chống giật RCBO 4P với công suất làm việc 63A được kí hiệu là EZ9R36463 giúp cho người dùng dễ tìm hiểu về sản phẩm mà còn biết chính xác thông số kĩ thuật ra sao mà khi đưa vào lắp đặt trở nên dễ dàng hơn.
Aptomat bảo vệ quá tải và chống giật Slim RCBO 25A EZ9D33625 Schneider
Aptomat bảo vệ sự quá tải và chống giật với công suất 25A, có kí hiệu là EZ9D33625, loại này dùng trong hệ thống điện dân dụng hay điện công nghiệp rất tốt. Thiết bị này có độ bền bỉ cao, tuổi thọ làm việc lớn, dễ lắp đặt mà còn vận hành ổn định nên được mang vào sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau từ người dùng.
Aptomat chống sét lan truyền Schneider chính hãng
Cách đấu aptomat chống giật Schneider
Vài bước sau đây thể hiện cách đấu thiết bị aptomat chống giật tốt nhất:
Bước 1: cần ngắt dòng điện chính trước khi lắp đặt.
Bước 2: Cố định aptomat chống giật vào đúng vị trí cần lắp đặt trong tủ điện. Chú ý đầu line nằm ở trên.
Bước 3: Đấu dây vào aptomat. Chú ý nguồn dây điện AC phải gắn vào đầu line, đầu ra gắn với tải thiêu thụ qua cọc load. Dây lửa đấu vào cọc L còn dây nguội đấu vào cọc N. Chú ý aptomat chống giật không đảm nhiệm chức năng chống quá tải vì vậy cần phải lắp sau các MCB chống quá tải để đảm bảo an toàn cho hệ thống điện.
Bước 4: kiểm tra là mối nối đã chặt hay chưa, sau đó mở nguồn điện chính lại nhằm mục đích xem thiết bị vận hành có tốt hay không.
Lời kết
Nhìn chung bài viết này cho các bạn biết chính xác aptomat chống giật Schneider ra sao cùng cách làm việc như thế nào. Thế nên các bạn hãy đến với công ty Nghĩa Đạt để đặt mua tốt nhất thiết bị aptomat chống giật Schneider để nhận được sản phẩm có độ bền cao, chất lượng làm việc tốt cùng chính sách bảo hành hợp lý.